2. Tổng quan về phần mềm dự toán F1
Mục đích của việc lập một kế hoạch dự toán
Sau khi tìm hiểu khái niệm lập dự toán là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu đến nội dung mục đích của việc lập kế hoạch dự toán:
Trước khi đi vào tính toán các hạng mục trong dự toán, bạn cần liệt kê ra các hạng mục cần dự tính, cụ thể:
Có kinh nghiệm và trải nghiệm thực tế
Việc có kinh nghiệm hay có những trải nghiệm thực tế sẽ tạo sự thuận lợi khi bạn thực hiện. Bên cạnh đó, bạn có thể tích lũy thêm kiến thức thông qua việc đi thực tế tại công trình, tham khảo thêm các hướng dẫn trên mạng.
Hướng dẫn lập kế hoạch dự toán cho người mới bắt đầu
Đối với người bắt đầu cần phải hình dung các bước thực hiện dự toán, chi tiết các hạng mục cần, cụ thể:
Để có thể tính toán được số lượng, yêu cầu người thực hiện cần phải biết đọc bản vẽ. Đối với nhiều người không học chuyên ngành xây dựng hay chưa có kinh nghiệm cần tìm hiểu thật kỹ và nắm bắt được ý tưởng thiết kế trên bản vẽ. Còn đối với người vừa đảm nhiệm việc thiết kế vừa tiến hành lập dự toán thì bước này sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
Trong quá trình thực hiện cần lưu ý đến khối lượng chính. Còn đối với những khối lượng nhỏ thì ta có thể đóng góp ý kiến và dần hoàn thiện để quen dần với công việc và làm việc hiệu quả hơn so với những dự án đó.
Bản chất của việc chiết tính đơn giá chính là dự toán khối lượng sau đó nhân với đơn giá. Công việc sau khi định giá được khối lượng chính là cần phải tính thêm cả đơn giá theo 4 số liệu, đó là: Định mức ( mức giá hao phí tối đa để có thể thực hiện một đơn vị nhất định), giá của vật liệu, giá nhân công và giá ca máy.
Đối với người bắt đầu có thể tham khảo bảng dự toán từ những người có kinh nghiệm và làm trước đó. Sau đó xem cách họ áp dụng như thế nào và sau khi đã quen với công việc thì có thể can thiệp một cách sâu hơn.
Đây là công việc rất phức tạp, nó không phải là vấn đề tính toán. Bởi bạn có thể sửa được trực tiếp trên bảng tính của giá vật liệu mà sự phức tạp chính là giá của vật tư. Vậy vật liệu được lấy ở đâu? Làm sao để có thể chấp được mức giá đó?
Để trả lời cho những câu hỏi này bạn có thể tham khảo giá ở Công bố giá liên sở trên các mạng hay tại các địa phương. Hoặc bạn có thể đi khảo sát thực tế tại các cửa hàng, đại lý bên ngoài. Để từ đó đưa ra dự toán giá cho các vật liệu xây dựng.
Áp dụng công nghệ hiện đại vào công việc
Hiện nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, có rất nhiều phần mềm ra đời để hỗ trợ cho quá trình thiết kế xây dựng và phác thảo bản vẽ. Do đó nếu như bạn có sự am hiểu nhất định về máy tính và kỹ năng thành thạo với đầu óc nhạy bén để có thể áp dụng trong công việc sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất.
Trên đây là những thông tin về dự toán là gì mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Mong rằng nó sẽ đem lại cho bạn nhiều kiến thức bổ ích. Hãy theo dõi và đồng hành cùng Vro Group để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!
DỰ TOÁN NỘI THẤT| TẢI HỒ SƠ MẪU| VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT| Th.S Mai Bá Nhẫn
1. Dự toán là gì?2. Nội thất là gì?3. Dự toán nội thất là gì?4. Các bước để lập dự toán nội thất hiệu quả và chính xác?5. Tải hồ sơ dự toán nội thất mẫu ở đâu?
Dự toán là công việc ước tính chi phí, thời gian và nguồn lực cần thiết để thực hiện một dự án, công trình hoặc hạng mục nào đó. Dự toán giúp cho chủ đầu tư, nhà thầu và các bên liên quan có được cái nhìn tổng quan về dự án, đồng thời làm cơ sở để quyết định, lập kế hoạch và quản lý dự án.
Nội thất là tập hợp các vật dụng, đồ đạc, trang thiết bị, hệ thống cơ điện, chiếu sáng, âm thanh, điều hòa không khí, trang trí và bố trí trong không gian bên trong của một công trình kiến trúc. Nội thất không chỉ đáp ứng các yêu cầu về chức năng, mỹ quan, an toàn, tiện nghi, mà còn phản ánh phong cách, cá tính, văn hóa và giá trị của chủ sở hữu.
Dự toán nội thất là số tiền ước tính cần thiết để hoàn thiện phần nội thất của một ngôi nhà. Các chi phí này bao gồm các hạng mục như thi công sàn, tường, trần, hệ thống điện, nước, đồ nội thất dính tường, đồ nội thất rời, vật liệu, phụ kiện, trang trí, …
4. Các bước để lập dự toán nội thất hiệu quả và chính xác?
Các bước để lập dự toán nội thất hiệu quả và chính xác có thể thực hiện như sau:
Bước 1: Thu thập thông tin và yêu cầu của khách hàng về dự án nội thất. Đây là bước đầu tiên và cũng là bước quan trọng nhất để có thể hiểu được mong muốn, nhu cầu, sở thích, phong cách, ngân sách, thời gian, … của khách hàng. Từ đó, có thể đưa ra các phương án thiết kế và thi công phù hợp nhất.
Bước 2: Tìm kiếm và lựa chọn các đối tác cung cấp vật liệu và thiết bị cần thiết cho dự án. Đây là bước để đảm bảo chất lượng, giá cả, thời gian giao hàng, bảo hành, … của các vật liệu và thiết bị sử dụng trong dự án. Anh chị có thể tham khảo các nguồn thông tin trên mạng, các triển lãm, hội chợ, … hoặc nhờ đến sự giới thiệu của những người đã từng làm dự án nội thất trước đó.
Bước 3: Lập bảng tính dự toán chi phí thiết kế và thi công nội thất dựa trên các thông tin đã thu thập được. Đây là bước để có được một cái nhìn tổng quát về chi phí của dự án, bao gồm các hạng mục như: chi phí thiết kế, chi phí xử lý phần thô, chi phí lắp đặt nội thất, chi phí vật tư, chi phí nhân công, chi phí phụ kiện, chi phí trang trí, … Anh chị có thể sử dụng các phần mềm dự toán nội thất để hỗ trợ việc tính toán này, hoặc có thể tự lập bảng tính theo công thức và định mức của mình.
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh bảng dự toán nội thất. Đây là bước để so sánh, phân tích và cân nhắc các yếu tố như: chất lượng, giá cả, thời gian, … của các phương án dự toán nội thất. Anh chị có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia, đối tác, khách hàng, … để có được những góp ý, đề xuất và thay đổi phù hợp. Sau đó, anh chị có thể điều chỉnh bảng dự toán nội thất để đạt được sự hài lòng của khách hàng và đảm bảo hiệu quả của dự án.
5. Tải hồ sơ dự toán nội thất mẫu ở đâu?
Xin chia sẻ cho bạn bộ hồ sơ dự toán nội thất mẫu mới nhất do DTC lập Công trình tại Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm các hạng mục:
Bảng tổng hợp hạng mục kinh phí
Hình ảnh hồ sơ dự toán nội thất
6. Xem video hướng dẫn chi tiết:
Bạn có thể tải hồ sơ dự toán nội thất mẫu tại đây
Quý khách có nhu cầu thuê dịch vụ lập dự toán nội thất chuyên nghiệp - giá rẻ liên hệ: 0913 009 112 (Mr. Nhẫn)
Dự toán Xây dựng là gì ? Là tài liệu xác định tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật thi công, bao gồm: giá trị dự toán xây lắp, giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng
Dự toán Xây dựng là tài liệu xác định tổng mức chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng công trình được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kỹ thuật - thi công, bao gồm: giá trị dự toán xây lắp, giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị, chi phí khác và các chi phí dự phòng.
• Giá trị dự toán xây lắp trong dự toán xây dựng bao gồm: Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng ...) nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành (nếu có); Chi phí xây dựng các hạng mục công trình; Chi phí lắp đặt thiết bị (đối với thiết bị cần lắp đặt); Chi phí lắp đặt thiết bị phi tiêu chuẩn (nếu có); Chi phí di chuyển lớn thiết bị thi công và lực lượng xây dựng ( trong trường hợp chỉ định thầu nếu có);
• Giá trị dự toán mua sắm trang thiết bị trong dự toán xây dựng bao gồm: Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ (gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất gia công (nếu có) các trang thiết bị phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và không cần lắp đặt); Chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với thiết bị nhập khẩu) chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi hiện trường; Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình.
• Chi phí khác trong dự toán xây dựng bao gồm:
+ Chi phí cho công tác đầu tư, khảo sát, thu nhập số liệu... phục vụ cho công tác lập báo cáo tiền khả thi và khả thi đối với các dự án nhóm A hoặc nhóm B (nếu cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư yêu cầu) báo cáo nghiên cứu khả thi nói chung và các dự án chỉ thực hiện lập báo cáo đầu tư.
+ Chi phí cho hoạt động tư vấn đầu tư: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thẩm tra xét duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi.
+ Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án (đối với các dự án nhóm A và dự án có yêu cầu đặc biệt).
+ Chi phí cho công tác tuyên truyền, quảng cáo dự án.
+ Chi phí khởi động công trình (nếu có).
+ Chi phí đền bù đất đai, hoa màu, nhà cửa, vật kiến trúc, mồ mả... chi phí cho việc tổ chức thực hiện quá trình đền bù, di chuyển dân cư, các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí cho công tác tái định cư và phục hồi.
+ Tiền thuê đất hoặc tiền chuyển quyền sử dụng đất.
+ Chi phí phá dỡ vật kiến trúc cũ và thu dọn mặt bằng xây dựng.
+ Chi phí khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng.
+ Chi phí tư vấn thẩm định thiết kế, dự toán công trình.
+ Chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích đánh giá kết quả đấu thầu xây lắp, mua sắm vật tư thiết bị, chi phí giám sát thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị.
+ Một số chi phí khác như: bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng, kiểm định vật liệu đưa vào công trình, chi phí lập, thẩm tra đơn giá dự toán, chi phí quản lý, chi phí xây dựng công trình, chi phí bảo hiểm công trình, lệ phí địa chính.
+ Chi phí thực hiện quy đổi vốn, thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình.
+ Chi phí tháo dỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm...(trừ giá trị thu hồi).
+ Chi phí thu dọn vệ sinh công trình, tổ chức nghiệm thu, khánh thành và bàn giao công trình.
+ Chi phí đào tạo cán bộ quản lý sản xuất và công nhân kỹ thuật (nếu có).
+ Chi phí nguyên liệu, năng lượng, nhân lực, thiết bị cho quá trình chạy thử không tải và có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được).
• Chi phí dự phòng trong dự toán xây dựng là khoản chí phí để dự trù cho các khối lượng phát sinh do thay đổi thiết kế hợp lý theo yêu cầu của chủ đầu tư được cấp có thẩm quyền chấp nhận, khối lượng phát sinh do các yếu tố không lường trước được, dự phòng do yếu tố trượt giá trong quá trình thực hiện dự án.
Các bài viết có nội dung tương tự
1. Hướng Dẫn Đo Bóc Khối Lượng Xây Dựng Công Trình
2. Các Bước Lập Dự Toán Xây Dựng Công Trình
3. Tại Sao Khi Xây Nhà Phải Lập Dự Toán Chi Phí Xây Dựng ?
Dự toán là công việc quan trọng trong lĩnh vực xây dựng. Vậy khái niệm dự toán là gì? Mục đích của việc dự toán cũng như cách thực hiện cho người mới bắt đầu như thế nào? Mời các bạn cùng VRO Group tham khảo trong bài viết dưới đây.
Dự toán (Estimate) được hiểu là việc dự tính các số liệu liên quan đến công việc trong thời gian sắp tới. Việc dự báo được thông qua quá trình tính toán tổng thể các hạng mục nhằm chuẩn bị cho kế hoạch thật chu đáo trước khi bắt tay vào thực hiện công việc.
Cơ sở tính toán sẽ căn cứ vào các tiêu chuẩn, số liệu thực tế đã làm từ trước. Khi đó người thực hiện cần phải có một bảng số liệu cụ thể trong đó thể hiện số lượng, giá trị, thời gian cần thiết để hoàn thành các hạng mục.
Dự toán thường được sử dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng. Việc đầu tiên trước khi khởi công một công trình là lập dự toán hay lập kế hoạch xây dựng cụ thể. Trong giai đoạn chuẩn bị, các nhà đầu tư cần tính toán sơ lược tổng giá trị cần có để thực hiện công trình, việc này dựa trên tiêu chí chuẩn mực, sau đó tiếp tục đưa ra các dự toán cụ thể cho từng hạng mục riêng.
Dự toán là việc làm đầu tiên trước khi khởi công công trình, nó có vai trò như: