Các trung tâm dạy thêm cần tiến hành thủ tục xin cấp giấy phép để có thể tổ chức hoạt động dạy học cho học viên. Sau khi hồ sơ đăng ký được nộp đến cơ quan có thẩm quyền, đơn vị đó sẽ thực hiện quá trình thẩm định và cung cấp phản hồi bằng văn bản trong khoảng 15 ngày. Để được phép hoạt động, trung tâm dạy thêm cần đảm bảo đạt được các điều kiện liên quan đến chức vụ giám đốc trung tâm, đội ngũ giáo viên, và cơ sở vật chất, nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục.

Chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép mở trung tâm

Để mở trung tâm dạy thêm, quá trình chuẩn bị hồ sơ xin cấp giấy phép đòi hỏi việc thu thập và xác nhận một số giấy tờ quan trọng, bao gồm:

Điều kiện mở trung tâm dạy thêm đối với cơ sơ vật chất

Để đạt được hiệu quả cao trong việc tổ chức các buổi dạy thêm, cần đảm bảo rằng cơ sở vật chất tại trung tâm đáp ứng đầy đủ các tiêu chí sau:

CÁC KHOẢN PHỤ PHÍ KHI ĐI DU HỌC BAO GỒM NHỮNG GÌ?

Chi phí sinh hoạt hàng tháng Ví dụ như sim điện thoại, dịch vụ đăng ký TV, wifi, tiền bảo hiểm, hóa đơn điện nước,... Trong số các chi phí trên, chẳng hạn như tiền bảo hiểm, là bắt buộc phải chi trả. Vì vậy, trước khi chấp nhận mua gói bảo hiểm nào thì bạn phải nghiên cứu thật kỹ và lựa chọn nhà cung cấp có lợi nhất, cũng như tìm hiểu những tiện ích mà họ có để không mất tiền oan.  Các chi phí khác phụ thuộc vào quốc gia và trường mà bạn đã chọn. Ví dụ: một sinh viên mới nhập học ở Vương quốc Anh sẽ không phải lo lắng về các chi phí Wifi và hóa đơn điện nước trong năm đầu tiên nếu chọn ở trong khuôn viên trường.  Bạn hãy xem xét liệu các dịch vụ bạn quan tâm có phiên bản miễn phí hay không, vì số tiền bỏ ra hằng tháng chỉ để giảm bớt quảng cáo mà thôi (như dịch vụ nghe nhạc, xem phim,...) Ngoài ra, bạn có thể dùng chung 1 tài khoản với bạn bè hoặc người thân để giảm bớt chi phí sử dụng cũng là ý kiến không tồi.

Chi phí đi lại  Những chi phí cần xem xét bao gồm: Đi và về từ khuôn viên trường, đi du lịch những nơi gần chỗ ở, đi về nhà,... Để giảm chi phí đi lại đến trường, bạn hãy đăng ký ở trong ký túc xá hoặc đăng ký nhà trọ gần trường. Nhiều trường đại học, cao đẳng cung cấp chỗ ở trong và xung quanh khuôn viên của họ nên bạn không cần quá lo lắng nhé.  Thời gian du học thường ít nhất 1 năm, bạn có thể sẽ muốn tận dụng thời gian đi du lịch khá nhiều, từ những chuyến đi chơi hàng ngày cho đến những chuyến đi lớn hơn. Điều này rất thú vị, vì bạn có thể nhìn thấy nhiều thứ hay ho ở quốc gia đó hơn là chỉ quanh quẩn tại thị trấn hoặc thành phố bạn sống. Muốn tiết kiệm chi phí du lịch, bạn hãy lựa chọn đi bằng phương tiện công cộng hoặc săn vé giá rẻ vào những khung giờ đặc biệt để không sợ bị “thủng túi” sau khi đi chơi về.  Còn việc về nhà trong thời gian học thì sao? Mặc dù bạn không thể dự đoán được khi nào mình muốn về nhà, nhưng việc đặt vé máy bay sớm có thể giúp bạn tiết kiệm được khoản chi phí khổng lồ mà bạn có thể phải đối mặt nếu đặt vé vào phút cuối.

Chi phí bổ sung trong quá trình học  Những chi phí bổ sung thường bao gồm: các chuyến đi thực địa, chi phí trở thành thành viên câu lạc bộ, chi phí in ấn tài liệu, chi phí cho các vật dùng cần thiết khi đang học,... Tùy thuộc vào chương trình học và ngành học của bạn, các chi phí bổ sung được đề cập cụ thể hơn trong quá trình học. Trong mỗi trường hợp, việc chuẩn bị tâm lý cho khả năng phát sinh và số tiền bạn cần trang trải, sẽ giúp bạn lên kế hoạch ngân sách chủ động hơn.  Du học rất đắt đỏ, cho dù bạn đi quốc gia nào và đã tính toán tất cả mọi thứ thì sẽ luôn có những điều bất ngờ chờ đợi phía trước. Vì vậy, bằng việc xem xét các phụ phí ở trên, bạn có thể chuẩn bị hành trang du học của mình một cách trọn vẹn hơn. (Nguồn: hotcoursesabroad)

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ:  CÔNG TY DU HỌC Á - ÂU®  Add: 52 Trần Huy Liệu, P.11, Q.Phú Nhuận, HCM  Hotline/Zalo: 1800 68 68 33 | 0903 80 33 73

FOB là một điều khoản giao hàng trong Incoterm được áp dụng rộng rãi trong mua bán hàng hóa quốc tế. Các hợp đồng kinh tế với điều khoản giao hàng FOB (Free On Board) sẽ thường được gọi tắt là hợp đồng FOB.

Khi nói các hợp đồng FOB hay giá FOB là đang ám chỉ về hình thức, trách nhiệm và phương thức thanh toán cụ thể.

Vậy FOB là gì? Giá FOB là gì? Trách nhiệm của mỗi bên khi thực hiện các hợp đồng FOB cụ thể ra sao?

Cùng ALS tìm hiểu chi tiết hơn thông qua bài viết dưới đây các bạn nhé.

Trước khi giải thích chi tiết FOB là gì, chúng ta cần phải có những kiến thức căn bản về Incoterms (FOB là một điều khoản giao hàng trong Incoterm).

Incoterm là bộ các quy tắc thương mại quốc tế về trách nhiệm của các bên khi thực hiện hợp đồng ngoại thương. Ra đời vào năm 1936, tính đến nay, Incoterms đã trải qua 8 lần sửa đổi (lần sửa đổi gần đây nhất là năm 2020).

Mục tiêu của Incoterm là xây dựng được bộ những quy tắc chung nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại quốc tế. Các điều khoản trong Incoterms sẽ là căn cứ để xác định phương thức, giá cả, xử lý tranh chấp, giao nhận, vận tải và xây dựng hợp đồng ngoại thương.

FOB là một trong những điều khoản được sử dụng nhiều nhất trong Incoterms. Từ này được viết tắt từ thuật ngữ Free On Board. Khái niệm này được khuyến cáo nên sử dụng trong vận tải đường thủy.

Khi sử dụng điều kiện FOB trong các hợp đồng ngoại thương, chúng ta có thể hiểu rằng, người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm khi hàng đã được xếp đầy đủ lên boong tàu tại cảng khai thác. Việc này có nghĩa là, người bán sẽ phải chịu mọi chi phí, rủi ro, các thủ tục xuất nhập khẩu, thuế,… từ lúc hàng được xuất đi cho đến khi nằm ở trên tàu. Khi hàng hóa được xếp lên tàu thì trách nhiệm còn lại sẽ thuộc về người mua.

Căn cứ pháp lý để xét điều kiện mở trung tâm dạy thêm

Căn cứ theo các quy định tại điều khoản 1 và điều 2 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành ngày 16/5/2012, quy định rõ về hoạt động dạy thêm và học thêm như sau:

Theo đó, dạy thêm là việc tổ chức hoạt động dạy học phụ thêm và thu tiền từ người học. Nội dung của hoạt động này phải tuân theo chương trình giáo dục phổ thông, nhưng nằm ngoài kế hoạch giáo dục chính thức được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Theo quy định tại khoản 2, điều 1 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, việc phụ đạo cho học sinh có học lực yếu, kém, cũng như bồi dưỡng học sinh giỏi là trách nhiệm của nhà trường. Trong trường hợp này, không thu tiền từ học sinh và hoạt động này không được coi là dạy thêm, học thêm. Ngoài ra, theo quy định của khoản 2 và 3, điều 2 của cùng Thông tư, hoạt động dạy thêm, học thêm có hai hình thức chính:

Xem thêm: Thành lập trung tâm ngoại ngữ cần những điều kiện và thủ tục gì?

Nơi nộp hồ sơ thành lập trung tâm dạy thêm

Hiện nay, quá trình nộp hồ sơ để thành lập trung tâm dạy thêm có thể được thực hiện tại các cơ quan chính quyền giáo dục như:

Quá trình xém xét hồ sơ có đủ điều kiện mở trung tâm dạy thêm hay không để cấp giấy phép kéo dài trong khoảng 15 ngày, bắt đầu từ ngày cơ quan nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ. Trong trường hợp cần xem xét chi tiết hơn, thời gian xử lý có thể mở rộng thêm 10 ngày làm việc.

Nếu hồ sơ không đáp ứng đúng yêu cầu, cơ quan nhận hồ sơ sẽ thông báo cho bạn biết về lý do và yêu cầu bổ sung hoặc chỉnh sửa hồ sơ trong khoảng thời gian 05 ngày làm việc. Điều này nhằm đảm bảo rằng mọi vấn đề pháp lý hoặc thiếu sót trong hồ sơ được giải quyết một cách kịp thời và hiệu quả.

BẤM NGAY ĐỂ NHẬN: Bộ tài liệu Mô tả chi tiết công việc của các nhân sự trong Trung tâm tiếng Anh

Trên đây là những thông tin về điều kiện mở trung tâm dạy thêm mà bạn nên biết. KiddiHub hy vọng rằng bài viết này sẽ mang lại thông tin hữu ích cho bạn. Nếu bạn đang có nhu cầu mở trung tâm dạy thêm mà chưa biết nên chuẩn bị gì thì hãy liên hệ hotline 02888898683 để được tư vấn và hỗ trợ làm thủ tục.

Ngoài ra, nếu trung tâm đang có nhu cầu tuyển sinh đa kênh hiệu quả có thể liên hệ trực tiếp KiddiHub qua số Hotline: 02888898683 để được tư vấn chi tiết.

ĐĂNG KÝ NHẬN HƯỚNG DẪN TUYỂN SINH  ĐA KÊNH HIỆU QUẢ TỪ CHUYÊN GIA