Sao kê tài khoản ngân hàng giúp bạn kiểm tra và xác nhận tính toàn vẹn của các giao dịch thanh toán. Hiện tại, có 3 cách sao kê tài khoản ngân hàng, gồm: Sao kê tại chi nhánh ngân hàng, qua Internet Banking/ Mobile Banking và qua ATM. Để hiểu rõ hơn về tài khoản ngân hàng là gì, có những cách nào để sao kê và có lưu ý gì trong quá trình sao kê, bạn hãy tham khảo bài viết dưới đây!
Câu hỏi thường gặp khi sao kê tài khoản ngân hàng
Hoàn toàn CÓ THỂ sao kê các giao dịch được thực hiện TRƯỚC thời điểm tài khoản ngân hàng bị khóa.
Chính chủ tài khoản ngân hàng, người đại diện của chủ tài khoản hoặc người được chủ tài khoản ủy quyền theo quy định pháp luật có thể yêu cầu ngân hàng truy xuất sao kê tài khoản. Trong trường hợp cá nhân, tổ chức khác yêu cầu bảng sao kê thì cần có sự đồng ý của chủ tài khoản. Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể cung cấp sao kê tài khoản trong trường hợp cơ quan có thẩm quyền yêu cầu với mục đích phục vụ công tác điều tra.
Hiệu lực của sao kê tài khoản ngân hàng là vĩnh viễn.
Tùy theo quy định của từng ngân hàng, chủ tài khoản có thể sao kê các giao dịch đã thực hiện trong 5 năm gần nhất hoặc lâu hơn.
Sao kê tài khoản ngân hàng Techcombank.
Trên đây là khái niệm, cách sao kê tài khoản ngân hàng và một số lưu ý khi sao kê mà Techcombank muốn giới thiệu tới bạn. Nếu muốn sử dụng bản sao kê để chứng thực thì hãy đến trực tiếp các chi nhánh của ngân hàng để làm thủ tục. Còn nếu bạn chỉ muốn xem thông tin chi tiết giao dịch để kiểm soát chi tiêu, hãy thực hiện qua Internet Banking, Mobile Banking hay cây ATM bởi thao tác đơn giản hơn nhiều.
Nếu bạn đang sử dụng tài khoản Techcombank và cần được giải đáp những thắc mắc về thực hiện sao kê tài khoản ngân hàng, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hướng dẫn chi tiết nhất.
Khi bị mất sổ tiết kiệm, người dân cần liên hệ ngân hàng để cấp lại, nhưng cũng có trường hợp muốn rút tiền luôn. Khi đó, người dân cần thực hiện theo các bước hướng dẫn dưới đây.
Theo Luật sư Hà Thị Tuyết, Đoàn Luật sư tỉnh Thái Nguyên, sổ tiết kiệm là giấy tờ ghi nhận sở hữu số tiền tiết kiệm của cá nhân tại ngân hàng khi thực hiện gửi tại quầy giao dịch. Khi người dân gửi tiết kiệm có nhu cầu rút tiền, thì cần mang sổ này ra chi nhánh ngân hàng và thực hiện theo hướng dẫn. Tuy nhiên, nếu không may người dân làm mất sổ tiết kiệm, nhưng muốn rút tiền tiền luôn thì làm thế nào?
Luật sư Tuyết cho biết, một trong những nội dung được ghi trên thẻ tiết kiệm là cách xử lý với trường hợp nhàu nát, rách hoặc mất thẻ tiết kiệm (theo tiết v, điểm a khoản 2 Điều 7 Thông tư 48/2018/TT-NHNN, ngày 31/12/2018 Quy định về tiền gửi tiết kiệm).
Đồng thời, theo Điều 16 của thông tư này, khi người dân bị mất sổ tiết kiệm thì cần phải báo ngay cho ngân hàng để nhận được hướng dẫn chi tiết xử lý. Bởi với mỗi ngân hàng khác nhau, hệ thống xử lý rủi ro, nội quy nội bộ… cũng sẽ khác nhau nên hướng dẫn rút tiền khi bị mất sổ tiết kiệm cũng sẽ khác nhau.
Mặc dù mỗi ngân hàng sẽ có một hướng dẫn cũng như quy định riêng nhưng thông thường, khi bị mất sổ tiết kiệm, người rút sẽ phải thực hiện một số các công việc sau đây:
Giấy tờ xác minh thông tin người dùng như Chứng minh nhân dân, Căn cước công dân, hộ chiếu còn thời hạn sử dụng… (thường sẽ là giấy tờ có in trên sổ tiết kiệm);
Bản sao hoặc ảnh chụp của sổ tiết kiệm đã mất (nếu còn) và một số ngân hàng có thể yêu cầu khai các thông tin cần thiết vào đơn báo mất sổ tiết kiệm với đầy đủ các thông tin trên sổ tiết kiệm, thời điểm mở và thời hạn của sổ, số tiền, lãi suất…
Giấy rút tiền trong sổ tiết kiệm có chữ ký đúng với chữ ký đã đăng ký mẫu tại ngân hàng tại thời điểm nộp tiền vào tài khoản.
Bước 2: Kiểm tra, đối chiếu các thông tin của các giấy tờ nêu trên cùng với thông tin đã được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của ngân hàng.
Bước 3: Sau khi kiểm tra đầy đủ thông tin, cán bộ ngân hàng sẽ thực hiện trả gốc và lãi trong sổ tiết kiệm cho người gửi tiền.
Tuy nhiên, ở bước này, có một số ngân hàng có thể sẽ sử dụng thêm các biện pháp nghiệp vụ khác để xác định chính xác chủ sở hữu của sổ tiết kiệm có phải là người đang yêu cầu rút tiền hay không.
Nói tóm lại, việc rút tiền khi bị mất sổ tiết kiệm sẽ phải thực hiện theo hướng dẫn và quy định riêng của từng ngân hàng.
Mất sổ tiết kiệm, ngân hàng có cấp lại không?
Theo Điều 16 Thông tư số 48/2018/TT-NHNN, khi bị mất sổ tiết kiệm, người gửi phải đến và thông báo trực tiếp tại quầy giao dịch của ngân hàng về việc mất sổ tiết kiệm và sau đó sẽ được nhân viên ngân hàng hướng dẫn các thủ tục tiếp theo.
Theo đó, khi mất sổ tiết kiệm, bên cạnh việc rút hết số tiền trong sổ ra thì người gửi còn có thể yêu cầu ngân hàng cấp lại sổ tiết kiệm khác bởi thông thường, sổ tiết kiệm sẽ được gửi cố định trong một thời hạn nhất định,
Khi bị mất sổ tiết kiệm, nếu người gửi muốn rút tiền ra trước thì đồng nghĩa đây là trường hợp rút tiền ra khỏi sổ tiết kiệm trước thời hạn. Khi đó, người gửi sẽ không được hưởng mức lãi suất trong sổ tiết kiệm mà sẽ hưởng lãi suất không kì hạn - lãi suất này sẽ là lãi suất rất thấp.
Cũng tương tự như khi rút tiền ra trước hạn, người gửi tiền phải thực hiện theo các bước thông thường sau đây:
Bước 1: Thông báo mất sổ tiết kiệm và yêu cầu làm lại sổ mới.
Bước 2: Xuất trình các loại giấy tờ như khi lập sổ tiết kiệm gồm giấy tờ tuỳ thân, giấy tờ về sổ tiết kiệm (nếu còn).
Bước 3: Điền thông tin vào tờ đơn thông báo mất sổ tiết kiệm.
Bước 4: Nhân viên ngân hàng sẽ đối chiếu các thông tin cần thiết từ giấy tờ người gửi xuất trình với thông tin trong tờ đơn thông báo mất sổ và thông tin đã lưu trên hệ thống của ngân hàng.
Bước 5: Trong thời hạn nhất định, thông thường là 30 ngày, ngân hàng sẽ cấp lại sổ tiết kiệm mới cho người dân.
Rất tiếc, bạn không có đủ quyền truy cập trang này.
Có thể bạn sẽ tìm thấy những thông tin hữu ích khác tại trang chủ HDBank.
Sao kê trực tiếp tại chi nhánh ngân hàng
Đây là cách duy nhất để sở hữu bản in sao kê có hiệu lực pháp lý, bởi thông tin được in trên giấy của ngân hàng và có dấu đỏ. Bạn nên thực hiện cách này khi cần chứng minh tài chính hoặc chứng minh thu nhập để làm thủ tục vay mượn, mở thẻ tín dụng, xin Visa đi nước ngoài…
Khi thực hiện sao kê trực tiếp tại ngân hàng, bản in sao kê sẽ có hiệu lực pháp lý nên có thể dùng trong những trường hợp liên quan đến pháp luật.
Sao kê tài khoản online qua Mobile Banking
Bản in sao kê từ Mobile Banking không có hiệu lực pháp lý. Vì thế bạn nên sử dụng chỉ khi cần quản lý dòng tiền hoặc kiểm tra giao dịch chi tiêu…
Để thực hiện sao kê tài khoản ngân hàng online qua Mobile Banking, bạn hãy thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Mở ứng dụng, Chọn “Đăng nhập” > Nhập tên đăng nhập và mật khẩu/Mã mở khoá.
Bạn cần đăng nhập vào Techcombank Mobile của mình.
Bước 2: Chọn “Tài khoản & Thẻ” > Chọn “Tài khoản thanh toán” bạn muốn sao kê hoặc kiểm tra lịch sử giao dịch.
Chọn tài khoản thanh toán mà bạn cần thực hiện sao kê hoặc kiểm tra giao dịch.
Bước 3: Chọn Biểu tượng hình kính lúp cạnh Lịch sử giao dịch > Tìm giao dịch bằng cách lựa chọn “Lọc theo ngày”, “Lọc theo số tiền” hoặc tìm “Số tài khoản” > Chọn “Tìm kiếm”.
Bạn nhập thông tin cần tìm bao gồm số tài khoản, ngày hoặc số tiền.
Bước 4: Kiểm tra các giao dịch được hiện trên màn hình.
Bạn có thể kiểm tra các giao dịch được hiện trên màn hình.